Những câu hỏi liên quan
Bà HOÀng Thả ThÍnh
Xem chi tiết
violet william
Xem chi tiết
Minh Vũ Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 0:13

a: Xét ΔADB vuông tại Dvà ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE

b: Xét ΔABC co AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

c: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB

nên ΔIBC cân tại I

d: AB=AC

IB=IC

Do đó: AI là trung trực của BC

=>AI vuông góc với BC

Bình luận (0)
Ice Tea
Xem chi tiết
Vân Anh Lê
Xem chi tiết
Vinh Vlog
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 2 2021 lúc 11:58

a) Xét tam giác ADB và tam giác AEC:

^ADB = ^AEC (=90o)

AB = AC (∆ABC cân tại A)

^A chung

=> Tam giác ADB = Tam giác AEC (ch - gn)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> Δ ADE cân tại A

b)  Xét tam giác AED: ^A + ^AED + ^ADE = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

Mà ^AED = ^ADE (Δ ADE cân tại A) 

=>  ^A = 2 ^AED (1)

Xét tam giác ABC: ^A + ^B + ^C = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

Mà ^B = ^C (Δ ABC cân tại A) 

=>  ^A = 2 ^B (2)

Từ (1) và (2) => ^B = ^AED

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)

c) Xét tam giác BEC và tam giác CDB:

^BEC = ^CDB (= 90o)

BC chung

^B = ^C (∆ABC cân tại A)

=> Tam giác CBE = Tam giác CDB (ch - gn)

=> IB = IC (2 cạnh tương ứng)

d) Xét tam giác ABI và tam giác ACI:

AB = AC (∆ABC cân tại A)

AI chung

IB = IC (cmt)

=> Tam giác ABI = Tam giác ACI (c - c - c)

=> ^BAI = ^CAI (2 góc tương ứng)

=> AI là phân giác ^A hay AM là phân giác ^A (M\(\in AI\))

Xét ∆ABC cân tại A có:  AM là phân giác ^A (cmt)

=> AM là đường cao (TC các đường trong tam giác)

=> AM \(\perp\) BC 

 

Bình luận (0)
Mai Thị Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 14:44

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc A chung

Do đó; ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE
b: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

c: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB

nên ΔiBC cân tại I

=>IB=IC

d: AB=AC

IB=IC

=>AI là trung trực của BC

=>AI vuông góc với BC

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Michael
25 tháng 5 2022 lúc 16:46

Xét Δ ADB và Δ EDB có:

\(BDcạnhchung\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

=> Δ ADB = Δ EDB 

 

Ta có:

AB = BE

=> △BAE cân tại B

Trong  △BAE cân tại B có:

BD là đường phân giác

=> BD là đường cao

=> BD ⊥ AE

 

Xét △ADF và △ ADC có:

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

AD = DE

\(\widehat{FAD}=\widehat{CED}\)

=> △ADF = △ ADC

=> FD = CD (2 cạnh tương ứng)

Ta có:

AF = AB + AF

BC = BE + EC

AB = BE

AF = EC

nên AF = BC

=> △FBC cân tại B

Trong △FBC cân tại B có:

BD là đường phân giác 

=> BD là đường cao

=> BD ⊥ FC

Ta có:

BD ⊥ AE

BD ⊥ FC

=> AE // FC

Bình luận (30)
Anh Nguyen
Xem chi tiết
dinhkhachoang
18 tháng 2 2017 lúc 12:37

TA CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI B , AD ĐL PYTAGO TA CÓ

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

=>\(8^2+15^2=289=>AC^{ }=17\)

=>AC=17 CM

A B C E

Bình luận (0)